Việt Class
  • Kiến thức
  • Kỹ năng
  • Marketing
  • Du học
  • Đầu tư
  • Blog
Việt Class

Equity là gì? Vai trò của vốn chủ sở hữu đối với doanh nghiệp

Equity là gì? Các hình thức equity trong kinh doanh? Vai trò của vốn chủ sở hữu với doanh nghiệp và nhà đầu tư

Le OanhBởi Le Oanh
19/11/2021
Trong Kiến thức
0
equity

Mỗi doanh nghiệp đang hoạt động đều có một số vốn nhất định được hình thành từ các nguồn khác nhau, trong đó vốn chủ sở hữu (Equity) của doanh nghiệp là tài sản thuần của doanh nghiệp và thuộc sở hữu của cổ đông. Vậy vốn chủ sở hữu Equity là gì? Hãy cùng Vietclass.vn đi sâu vào vấn đề này nhé

Khái niệm Equity là gì?

Equity là gì? Ý nghĩa của Equity trong nền kinh tế hiện nay

Vốn chủ sở hữu hay còn gọi là tài sản ròng; trong tiếng Anh có một số cách gọi là equity, owner’s equity hay stockhold’s equity.

Vốn chủ sở hữu (Equity) là phần còn lại của giá trị tài sản của doanh nghiệp sau khi bù đắp các khoản nợ phải trả.

Vốn chủ sở hữu là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp, các thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong công ty cổ phần.

Vốn chủ sở hữu equiy là một trong những nguồn tài trợ thường xuyên trong doanh nghiệp

Các hình thức equity trong kinh doanh

Equity là gì? Phân biệt Vốn Equity và các loại vốn khác trên trị trường

Vốn góp

Vốn góp hay còn gọi là vốn đầu tư, đối với công ty cổ phần, phần góp vốn này được tính theo mệnh giá của cổ phần phát hành hay vốn điều lệ.

Lợi nhuận từ kinh doanh sau thuế

Là phần lợi nhuận sau khi đã trừ đi các khoản phải trả và chi phí hoạt động của doanh nghiệp. Thường thì một phần lợi nhuận sẽ được tái đầu tư làm tăng vốn đầu tư chủ sở hữu. Trường hợp kinh doanh thua lỗ, phần lỗ sẽ được trừ vào vốn chủ sở hữu.

Vốn từ các nguồn khác

Mỗi doanh nghiệp có phương thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau tùy theo hình thức kinh doanh có thể là phát hành trái phiếu, cổ phiếu, vay vốn ngân hàng…

Chênh lệch đánh giá tài sản

Sự chênh lệch này diễn ra do sự đánh giá tài sản cố định, bất động sản và hàng tồn kho vào bảng cân đối kế toán có khác với sự định giá ban đầu. Do vậy, khi hoạch định thống kê tài chính về vốn chủ sở hữu, phần tài sản góp từ các thành viên cổ đông cần được đánh giá lại.

Vốn chủ sở hữu (equity) và Vốn điều lệ

Vốn điều lệ là số vốn do thành viên, cổ đông công ty góp hoặc cam kết góp trong thời hạn nhất định. Số vốn này được quy định trong Điều lệ công ty.
Trên báo cáo tài chính, nó được thể hiện dưới tên gọi là Vốn cổ phần.

Ví dụ

Việc huy động tăng thêm vốn hay không, sẽ phải được đưa ra thảo luận trong Đại hội cổ đông…

Vốn chủ sở hữu (equity) là tất cả số vốn thuộc về cổ đông. Được cấu thành từ Vốn cổ phần (vốn điều lệ), Lợi nhuận chưa phân phối, và các nguồn khác.
Như vậy, vốn chủ sở hữu có quy mô lớn hơn so với vốn điều lệ.

Tổng hợp và bổ sung: Lê Phạm Thục Oanh

Bài Viết Trước

Khái niệm về Tài sản cố định? Cách phân biệt các loại tài sản cố định

Bài Viết Tiếp Theo

ROE là gì? Cách tính và ứng dụng của ROE

Bài Viết Tiếp Theo
quán cà phê

ROE là gì? Cách tính và ứng dụng của ROE

Bài Viết Mới

Top 10+ Lợi Ích Ấn Tượng Của Nước Ép Trái Nhàu

Top 10+ Lợi Ích Ấn Tượng Của Nước Ép Trái Nhàu

25/02/2022
10 lợi ích sức khỏe tuyệt vời của táo có thể bạn bỏ qua

10 lợi ích sức khỏe tuyệt vời của táo có thể bạn bỏ qua

12/12/2021
TOP 10 Trung tâm tiếng Anh ở Cần Thơ nổi tiếng nhất hiện nay

Top 8 Trung tâm tiếng Anh ở Ninh Bình có chất lượng đào tạo tốt nhất

20/03/2022
checkpoint

Tổng hợp TUT kháng checkpoint facebook mới nhất 2021

12/12/2021
TOP 5 Trường cao đẳng tại Bình Định uy tín và chất lượng nhất hiện nay

TOP 5 Trường cao đẳng tại Bình Định uy tín và chất lượng nhất hiện nay

15/12/2021
Mách bạn 9 lý do nên đi du học có thể bạn bỏ qua

Cách duy trì mối quan hệ có thể bạn đã bỏ qua

27/12/2021

Đây là blog cá nhân mọi bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Do đó, chúng tôi không chịu bất cứ trách nhiệm nào đối với việc sử dụng các thông tin trên website. Xem thêm

Liên hệ
  • Booking bài viết
  • Mua website
Chuyên mục
  • Kiến thức
  • Kỹ năng
  • E-learning
  • Ngoại ngữ
Tag khóa học
  • Kinh doanh – Khởi nghiệp
  • Phát triển bản thân
  • Phong cách sống
  • Hôn nhân & Gia đình
  • Ngoại ngữ
  • Marketing
  • Bán hàng
  • Thiết kế
  • Kiến thức
  • Kỹ năng
  • Marketing
  • Du học
  • Đầu tư
  • Blog

Copyright 2021. ATP.